Gia sư Thanh Hóa*0814.369.567-0968.678.234

Giáo viên cần biết

Câu chuyện về Đạo đức và Trí tuệ của người giáo viên

Bạn có đang là nhà giáo ? Bạn có đang làm cha mẹ ? Câu chuyện dành cho bạn và tôi đó ! CÂU CHUYỆN VỀ “ĐẠO ĐỨC – TRÍ TUỆ” CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN Một thanh niên nhìn thấy người thầy thời tiểu học của mình tại một đám cưới. Anh ta đến chào […]

Những điều thầy cô nói với học sinh khi học sinh đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời mà cha mẹ nên tham khảo

Ngày hôm nay, những lúc giảng bài, đôi khi tôi nhìn thấy mình của ngày xưa ở đâu đó trong các học trò của mình. Tôi nhìn thấy ở các trò là những khát vọng, thứ khát vọng đến cháy bỏng như của tôi – con bé nhà quê đen nhẻm ngày nào. Để đến […]

Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh lớp 1 viết chữ xấu

          Xác định được những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh, và những điểm còn bất cập trên thực tế giảng dạy trong việc rèn chữ viết. Qua kinh nghiệm đứng lớp của mình, sau đây là một số biện pháp để khắc phục tình trạng học sinh […]

Kinh nghiệm làm gia sư của sinh viên.

Trong cuộc đời sinh viên,các bạn sinh viên(sv) nên làm thêm một việc gì đó trước khi ra trường xin việc làm.Công việc làm thêm sẽ giúp các bạn sv rất nhiều sau này.Ví dụ: Trang bị cho các bạn khả năng giao tiếp với mọi người, xã hội, tạo sự tự tin trong bạn, […]

Kinh nghiệm dạy học theo nhóm hiệu quả

1. Cách thành lập nhóm:    việc phân chia nhóm thường dựa trên:   + Số lượng học sinh trong lớp   + Nội dung của bài học  + Đặc điểm của học sinh Cách chia nhóm như thế nào cho hợp lý : có thể theo một tiêu chuẩn nào đó của bài học […]

Tâm sự của một giáo viên: Nỗi buồn mang tên “giáo dục”

NỖI BUỒN MANG TÊN “GIÁO DỤC” Người đàn bà giận dữ bước vào trường.Dáng đi và khuôn mặt của chị khiến nhiều thầy cô nhìn nhau ái ngại. Tôi chợt nghĩ: “Không biết thầy cô nào lại bị mắng nữa đây ? ”. Chưa dứt dòng suy nghĩ, tiếng người đàn bà hướng về phía […]

Kinh nghiệm chủ nhiệm lớp tiểu học

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM DÀNH CHO TRƯỜNG TIỂU HỌC Sắp đến ngày tựu trường “đặc biệt” của năm học 2020-2021. Xin chia sẻ cách thức chuẩn bị đón học sinh. Trước khi gặp học sinh cần chuẩn các công việc sau ở nhà: – Làm sơ yếu lý lịch thông tin cá nhân hs. gồm […]

Kinh nghiệm chủ nhiệm lớp tiểu học những buổi đầu tiên

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM DÀNH CHO TRƯỜNG TIỂU HỌC Sắp đến ngày tựu trường “đặc biệt” của năm học 2020-2021. Xin chia sẻ cách thức chuẩn bị đón học sinh. Trước khi gặp học sinh cần chuẩn các công việc sau ở nhà: – Làm sơ yếu lý lịch thông tin cá nhân hs. gồm […]

7 biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém, mất gốc kiến thức môn toán vươn lên trong học tập

1,Phân loại đối tượng 2,Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu hoàn cảnh của học sinh Sau khi khảo sát phân loại học sinh yếu kém, tôi đi sâu vào tìm hiểu hoàn cảnh học sinh. Có hs do hoàn cảnh gia đình cha mẹ lo bươn chải kiếm sống mà lơ là con cái; có […]

Nguyên nhân học sinh học yếu và giải pháp khắc phục

I- MỤC TIÊU – Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức HS bị hổng từ các lớp dưới. – Giúp HS có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác trong học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật. – Giáo […]

Việc làm gia sư tại Thanh Hóa – Gia sư Thanh Hóa * 0814.369.567

Trung tâm gia sư Thanh Hóa là trung tâm gia sư uy tín hàng đầu Thanh Hóa hiện nay. Hiện trung tâm đang có hơn 100 lớp đang cần gia sư dạy kèm tại nhà cho học sinh. Trung tâm luôn tạo việc làm gia sư tại Thanh Hóa cho các bạn là giáo viên, […]

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BỚT NHẠT NHẼO KHI GIAO TIẾP? (phần 1)

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BỚT NHẠT NHẼO KHI GIAO TIẾP? (Phần 1) Một trong những nỗi sợ lớn nhất ám ảnh chúng ta khi hoà nhập với thế giới và giao tiếp với những người khác – đó là bị chê nhạt. Dấu hiệu của việc bạn đang trở nên nhạt nhẽo Có lẽ ai […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 26: Sự phát triển các loại tình cảm

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 26: Sự phát triển các loại tình cảm Đời sống tình cảm của tuổi đầu thanh niên bị chi phối bởi các yếu tố như: Bộ não phát triển và hoàn thiện, đời sống tình cảm có lý trí soi rọi. Sự phát triển cơ thể cân đối, nhịp nhàng […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 25: Sự phát triển tình cảm

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 25: Sự phát triển tình cảm           Ở lứa tuổi này tình cảm phát triển mạnh như: phát triển tình cảm trách nhiệm, tình bạn thân thiết, tình yêu và tính hài hước.           Ở tuổi 15 – 16 cả nam và nữ thanh niên đều coi tình cảm là […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 24: Ý thức nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 24: Ý thức nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai             Học sinh trung học phổ thông và đặc biệt là học sinh lớp 12 đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc sống tương lai đầy hấp dẫn, lý thú song cũng đầy bí ẩn và […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 23: Sự phát triển tâm lý dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 23: Sự phát triển tâm lý dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập           Lứa tuổi thanh niên là giai đoạn quan trọng của sự phát triển trí tuệ. Xét về mặt phát triển trí tuệ, giai đoạn này là giai đoạn mà con người đang ở vào thời […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 22: Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 22: Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT Nội dung và tính chất của hoạt động học tập ở lứa tuổi trung học phổ thông khác nhiều so với lứa tuổi trước. Nội dung học trở nên sâu sắc và nhiều hơn, điều này đòi hỏi học […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 21: Sự hình thành thế giới quan

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 21: Sự hình thành thế giới quan           Lứa tuổi đầu thanh niên là lứa tuổi quyết định của sự hình thành thế giới quan. Cơ sở của thế giới quan hình thành sớm hơn nhiều. Thế giới quan được bắt đầu từ sự lĩnh hội thực tế những thói […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 20: Sự phát triển tự ý thức

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 20: Sự phát triển tự ý thức Vị thế xã hội của lứa tuổi đầu thanh niên có nhiều thay đổi so với lứa tuổi trước đó. Một mặt các quan hệ xã hội của thanh niên được mở rộng. Trong các quan hệ đó người lớn, kể cả thầy […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 19: Nảy sinh cảm nhận về “tính chất người lớn” của bản thân

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 19: Nảy sinh cảm nhận về “tính chất người lớn” của bản thân Cảm nhận về “tính người lớn” của chính bản thân mình là một trong những nét tâm lý đặc trưng xuất hiện trong giai đoạn chuyển từ lứa tuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên. Thực tiễn […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 18: Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh THPT

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 18: Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh THPT Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thể tuy còn kém so với người lớn. Thời kì này chấm dứt sự phát triển dữ dội mất cân đối của lứa tuổi […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 17: Ý thức đạo đức của học sinh THCS

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 17: Ý thức đạo đức của học sinh THCS Khi đến trường, trẻ được lĩnh hội chuẩn mực và quy tắc hành vi đạo đức một cách có hệ thống. Đến tuổi thiếu niên, do sự mở rộng quan hệ xã hội, do sự phát triển mạnh mẽ của tự […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 16: Sự hình thành tự ý thức của học sinh THCS

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 16: Sự hình thành tự ý thức của học sinh THCS Một trong những đặc điểm quan trọng của sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi thiếu niên là sự hình thành tự ý thức. Do sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể, đặc biệt do sự phát […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 15: Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THCS

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 15: Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THCS Bước sang lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, các em có cơ hội nắm được một khối lượng kiến thức lớn. Đặc điểm của tài liệu lĩnh hội vừa đòi hỏi hoạt động nhận thức và tư […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 14: Sự phát triển hứng thú, động cơ và thái độ học tập của học sinh THCS

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 14: Sự phát triển hứng thú, động cơ và thái độ học tập của học sinh THCS Đặc điểm hứng thú nhận thức Như trên đã trình bày, khi chuyển sang bậc trung học cơ sở, học sinh được học nhiều môn có tính chất phân nhánh, hẹp hơn và […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 13: Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 13: Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS Bên cạnh hoạt động giao lưu bè bạn – hoạt động chủ đạo của lứa tuổi thiếu niên – hoạt động học tập vẫn giữ vai trò quan trọng. Đến trường và học tập được coi là nhiệm vụ […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 12: Đặc điểm tình cảm của học sinh THCS

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 12: Đặc điểm tình cảm của học sinh THCS Tình cảm của học sinh trung học cơ sở sâu sắc và phức tạp hơn các em học sinh tiểu học. Đặc điểm nổi bật ở lứa tuổi này là dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 11: Hoạt động giao lưu tâm tình bè bạn

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 11: Hoạt động giao lưu tâm tình bè bạn Giao tiếp của thiếu niên với bạn bè cùng tuổi Giao tiếp là điều kiện tất yếu của mọi hình thức hoạt động xã hội và cá nhân của con người. Giao tiếp bạn bè chiếm vị trí đáng kể trong […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 10: Hình thành kiểu quan hệ mới của học sinh THCS

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 10: Hình thành kiểu quan hệ mới của học sinh THCS Nhu cầu giao tiếp như những “người lớn” Vị trí đặc biệt của thời kì thiếu niên (học sinh trung học cơ sở) được xác định bởi sự chuyển tiếp từ một kiểu quan hệ giữa người lớn và […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 9: Sự thay đổi về mặt xã hội

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 9: Sự thay đổi về mặt xã hội Nguồn gốc xã hội làm nảy sinh “cảm giác là người lớn” Ở đầu tuổi thiếu niên trẻ em chưa giống người lớn, chúng chơi đùa chạy nhảy, trực tính, hiếu động… Nhưng đằng sau bức tranh này đang ẩn náu những […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 8: Những thay đổi về mặt sinh lý – giai đoạn tuổi dậy thì

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 8: Những thay đổi về mặt sinh lý – giai đoạn tuổi dậy thì Sự biến đổi về mặt giải phẫu sinh lý Sự phát triển cơ thể diễn ra mạnh mẽ nhưng không cân đối. Hoạt động của các tuyến nội tiết quan trọng như tuyến yên, tuyến giáp […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 7: Kỹ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 7: Kỹ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống Thực chất kỹ năng sống là các giá trị thể hiện bằng hành động và ngược lại với kỹ năng thể hiện giá trị bằng hành động sẽ cho kết quả tích cực và nó […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 6: Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 6: Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống Bên cạnh việc học cách để làm (doing) nhằm chuẩn bị mưu sinh cho cuộc sống, con người cũng cần biết nên sống (being) ra sao. Nghĩa là làm thế nào để ứng phó trước tình huống, […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 5: Các loại mục tiêu kỹ năng sống hướng tới

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 5: Các loại mục tiêu kỹ năng sống hướng tới Trong tài liệu này, chúng tôi xin giới thiệu một trong những cách tiếp cận trong phân loại kỹ năng sống, dựa theo đó, xác định các nhóm kỹ năng sống cần hình thành cho học sinh trung học theo […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 3: Kết quả nghiên cứu về giáo dục kỹ năng sống

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 3: Kết quả nghiên cứu về giáo dục kỹ năng sống Sau một thập kỷ áp dụng giáo dục Kỹ năng sống trên thế giới, các cuộc nghiên cứu đánh giá kết quả và cho thấy những thanh thiếu niên được giáo dục kỹ năng sống đã có những hành […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 2: Kỹ năng sống và kỹ năng xã hội

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 2: Kỹ năng sống và kỹ năng xã hội Kỹ năng xã hội Có nhiều quan điểm khác nhau khi nghiên cứu kỹ năng xã hội nên các định nghĩa cũng có nhiều cách khác nhau. Có quan điểm cho rằng, kỹ năng xã hội là năng lực giao tiếp, […]

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 1: Kỹ năng mềm và kỹ năng cứng

KỸ NĂNG SỐNG – Phần 1: Kỹ năng mềm và kỹ năng cứng “Kỹ năng” là khả năng thao tác, thực hiện một hoạt động nào đó. Có nhiều điều ta biết, ta nói được mà không làm được. Như vậy, luôn có một khoảng cách giữa thông tin, nhận thức và hành động. Biết […]

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 7: Các giá trị sống phổ quát của nhân loại (tiếp theo)

Giá trị Khiêm tốn Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng và đơn giản mà lại có hiệu quả. Khiêm tốn gắn liền với tự trọng. Khiêm tốn là khi bạn nhận biết khả năng, uy thế của mình, nhưng không khoe khoang. Một người khiêm tốn tìm được […]

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 6: Các giá trị sống phổ quát của nhân loại

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 6: Các giá trị sống phổ quát của nhân loại Bên cạnh các giá trị mang tính bản sắc, đặc trưng cho mỗi dân tộc, vùng miền, có những giá trị mang tính nhân loại, có nghĩa là không phân biệt màu da, quốc tịch, vị trí địa lý… mọi […]

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 5: Các giá trị truyền thống

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 5: Các giá trị truyền thống Việt Nam là một nước nông nghiệp với điều kiện tự nhiên của Việt Nam với mưa nắng thất thường gây ra nhiều thiên tai, hạn hán, mất mùa nên đã ảnh hưởng tới sự hình thành hệ giá trị của dân tộc Việt […]

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 4: Định hướng giá trị sống

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 4: Định hướng giá trị sống Tuy có định nghĩa cách này hay cách khác, song các khái niệm trên đều thống nhất ở các điểm sau: – Định hướng giá trị là hiện tượng tâm lý có nguồn gốc khách quan, nảy sinh trong quá trình hoạt động, tác […]

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 3: Giá trị sống (hay giá trị cuộc sống)

Ở phần trên khái niệm giá trị đã được bàn đến từ nhiều góc độ. Tựu trung, có 2 loại giá trị cơ bản: giá trị kinh tế và giá trị về tâm lý xã hội, trong đó giá trị kinh tế hướng tới chủ yếu thế giới vật thể, còn giá trị tâm lý […]

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 2: Mối quan hệ giữa giá trị với văn hóa và bản sắc

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 2: Mối quan hệ giữa giá trị với văn hóa và bản sắc Văn hóa và giá trị Văn hoá là một giá trị, một ý nghĩa, một lối sống bất khả phân với con người. Con người là con người bởi có văn hoá; văn hoá là văn hoá […]

GIÁ TRỊ SỐNG – Phần 1: Thế nào là giá trị, hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị?

Phần 1: Thế nào là giá trị, hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị? Giá trị Giá trị là khái niệm còn nhiều tranh cãi. Đã có nhiều quan điểm đưa ra khi nói về giá trị. Việc lý giải sự thống nhất và đa dạng của thế giới giá trị phụ […]

Tập huấn kĩ năng sống cho học sinh – Phần 14: Hướng dẫn kĩ năng tăng cường định hướng nội lực

HƯỚNG DẪN DẠY KỸ NĂNG TĂNG CƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG NỘI LỰC  Hoạt động 1: Trò chơi khởi động: Trò chơi: “Chó – Mèo – Lợn – Gà” Tập huấn viên chia lớp thành 4 nhóm: Chó, Mèo, Lợn, Gà. Ai thuộc nhóm nào về nhóm ấy Mỗi nhóm bàn luận về âm thanh hoặc hành động […]

Tập huấn kĩ năng sống cho học sinh – Phần 13: Hướng dẫn kĩ năng làm chủ cảm xúc bản thân

HƯỚNG DẪN DẠY KỸ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC BẢN THÂN  Hoạt động 1: Trò chơi khởi động:  Trò chơi: “Bố – mẹ – con”. Hướng dẫn: Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm ba người, đóng các vai: bố, mẹ và con. Người chủ trò lần lượt yêu cầu: bố và mẹ bế con, mẹ […]

Tập huấn kĩ năng sống cho học sinh – Phần 12: Hướng dẫn kĩ năng vận động

HƯỚNG DẪN DẠY KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG  Hoạt động 1: Trò chơi khởi động: Trò chơi khởi động: A í a Hướng dẫn cụ thế Tập huấn viên mời cả lớp đứng thành vòng tròn và làm mẫu hướng dẫn: Mình vỗ cái tay cho đều…là…mình vỗ cái tay cho đều…a í a…Mình vỗ cái […]

Tập huấn kĩ năng sống cho học sinh – Phần 11: Hướng dẫn kĩ năng xây dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ

HƯỚNG DẪN DẠY KỸ NĂNG XÂY DỰNG, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ   Hoạt động 1: Trò chơi khởi động: Trò chơi: Qua sông Hướng dẫn chi tiết Tập huấn viên sắp xếp lớp thành hình sông, ao, hồ bằng cách sử dụng dây Ruy-băng Tập huấn viên nói với cả […]

Tập huấn kĩ năng sống cho học sinh – Phần 10: Hướng dẫn kĩ năng hợp tác

 HƯỚNG DẪN DẠY KỸ NĂNG HỢP TÁC   Hoạt động 1: Trò chơi khởi động: Trò chơi: Vẽ tranh tập thể Hướng dẫn cụ thế Tập huấn viên chia lớp thành 2 nhóm bằng cách đếm 1,2. Những người cùng số sẽ về cùng một nhóm Tập huấn viên dán 2 tờ giấy khổ to […]

Tập huấn kĩ năng sống cho học sinh – Phần 9: Hướng dẫn kĩ năng kiên quyết, quyết đoán

HƯỚNG DẪN DẠY KỸ NĂNG KIÊN QUYẾT (QUYẾT ĐOÁN)  Hoạt động 1: Trò chơi khởi động: Trò chơi : Tổ Quốc đang cần Hướng dẫn cụ thể Tập huấn viên chia lớp thành 2 nhóm, theo cách đọc 1,2 hoặc hoa quả. Hai lớp đứng về cuối lớp. Mỗi đội cử ra một đội trưởng […]

Đang xem trang / 212

Hỗ trợ Online

HỖ TRỢ PHỤ HUYNH

0814.369.567

HỖ TRỢ GIA SƯ

0968.678.234

Thống kê truy cập

0481724
LIÊN HỆ VĂN PHÒNG
Địa chỉ: 08 Bắc Sơn, An Hoạch, Tp Thanh Hóa
Điện thoại: 0814.369.567
Trung tâm gia sư Thanh Hóa

DMCA.com Protection Status

 
TOP